• Tin tiêu điểm
Tin tức - Sự kiện › Tin trong nước8/8/2017 14:55

Về cộng đồng kinh tế ASIAN (AEC)

Nhân kỷ niệm 50 năm ngày thành lập cộng đồng kinh tế ASIAN (8/8/1967 – 8/8/2017), Ban biên tập Bản tin Khoa học và Kỹ thuật Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật tỉnh Tuyên Quang xin giới thiệu với bạn đọc một số nét chính về quá trình hình thành, các khuôn khổ và lĩnh vực hợp tác trong AEC, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong AEC.

1.Quá trình ra đời:
     Thành lập ngày 8/8/1967 với bản tuyên bố ASIAN do Bộ trưởng Bộ ngoại giao các nước thành viên là Indonexia, Malayxia, Singapor, ThaiLan ký.
     Tại Hội nghị cấp cao năm 1976,1977, thiết chế này được nâng lên cấp nguyên thủ quốc gia.
     Thành viên liên tục bổ sung: Bruney năm 1984, Việt Nam năm 1995, Lào và Myanma năm 1997, Cămpuchia năm 1998.
2. Mục tiêu của ASIAN:
     Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa thông tin trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cường cơ sở cho một cộng đồng các quốc gia Đông Nam Ắ hòa bình và thịnh vượng.
     - Tháng 12/1997, các nhà lãnh đạo đã thông qua “Tầm nhìn ASIAN 2010” với định hướng xây dựng một cộng đồng.
     - Tháng 10/2013, các nước ASIAN đã ký tuyên bố hòa hợp ASIAN II - (Tuyên bố Bali II) thống nhất đề ra mục tiêu hình thành cộng đồng vào năm 2020.
 


3. Cộng đồng ASIAN gồm 3 trụ cột chính:
     - Cộng đồng an ninh.
     - Cộng đồng kinh tế
     - Cộng đồng Văn hóa – Xã hội.
4. Mục tiêu của cộng đồng kinh tế ASIAN (AEC):
     - Đưa ASIAN trở thành một cơ sở sản xuất và thị trường chung.
- Phát triển cân bằng giữa các nước thành viên.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh về kinh tế giữa các nước trong khu vực.
- Đưa Kinh tế ASIAN hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế thế giới.
5. Nội dung cam kết chính:
     - Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung được xây dựng thông qua: Tự do lưu chuyển hàng hóa; tự do lưu chuyển dịch vụ; tự do lưu chuyển đầu tư; tự do lưu chuyển vốn và tự do lưu chuyển lao động có tay nghề.
      - Một khu vực kinh tế cạnh tranh được xây dựng thông qua các khuôn khổ chính sách về cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng, thuế quan và thương mại điện tử.
     - Phát triển kinh tế cân bằng được thực hiện thông qua các kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và thực hiện sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASIAN.
     - Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, được thực hiện thông qua việc tham vấn chặt chẽ trong đàm phán đối tác và trong tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu (WTO).
6. Các khuôn khổ và các lĩnh vực hợp tác:
- Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế (AEM).
- Hội đồng AFTA và các FTA ASIAN và các nước đối tác.
* Khu vực mậu dịch tự do ASIAN - Trung Quốc (ACFTA)
* Hiệp định chung về đối tác kinh tế toàn diện ASIAN - Nhật Bản (AJCEF)
* Khu vực mậu dịch tự do ASIAN - Hàn Quốc (AKFTA)
* khu vực mậu dịch tự do ASIAN - Ấn Độ (AIFTA).
* Khu vực mậu dịch tự do ASIAN - Úc và Niwzealand.
* Khu vực mậu dịch tự do ASIAN - EU
* Đối tác toàn diện khu vực (RCEP)
- Hội đồng AIA.
- Kế hoạch tổng thể về kết nối ASIAN (AIA).
- Sáng kiến liên kết  ASIAN (IAI).
- Hợp tác chuyên ngành.
7. Cơ hội cho việt Nam trong AEC
- Doanh nghiệp Việt Nam bình đẳng với các doanh nghiệp trong khu vực ASIAN.
- Cơ hội trao đổi thương mại ở một thị trường rộng (mở) và tiềm năng.
- Doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, cắt giảm chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm.
- Tiếp cận thị trường các đối tác lớn như: Trung Quốc, Ấn Độ, Australia, NewZealand.
- Doanh nghiệp Việt Nam có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực.
- Việt Nam có thể thu hút nhiều dòng vốn đầu tư FDI.
- Cải cách thể chế.
8.Thách thức cho Việt Nam trong AEC
-  Sức ép cạnh tranh từ các nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ từ các nước trong khu vực ASIAN.
- Giá trị gia tăng hàng hóa không cao.
-  Đối phó với các rào cản thương mại, các biện pháp phòng vệ thương mại.
 -Vấn đề qui tắc xuất sứ.
 
                                                                 Văn Giang LHH sưu tầm.

Lượt xem: 402

Tin mới nhất:

Văn bản chỉ đạo điều hành

Quyết định trao giải thưởng Cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Tuyên Quang năm 2023

V/v triển khai và thực hiện văn bản

V/v hưởng ứng, tham gia cuộc thi trực tuyến "Tìm hiểu pháp luật về xử lý vi phạm hành chính"

Triển khai và thực hiện văn bản

Phối hợp triển khai thực hiện kế hoạch số 57/KH-UBND ngày 27/3/2023 của UBND tỉnh

Kế hoạch Thực hiện Quyết định số 569/QĐ-TTg ngày 11/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

Thông báo công khai danh sách đề nghị UBND tỉnh tặng danh hiệu "Trí thức Khoa học và Công nghệ tiêu biểu" năm 2023

Về việc triển khai và thực hiện văn bản của MTTQ tỉnh về  lấy ý kiến nhân dân với dự thảo Luật đất đai sửa đổi

Thông báo Về việc tiếp nhận hồ sơ đăng ký tham gia xét chọn danh hiệu "Trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu" tỉnh Tuyên Quang

Về việc tiếp nhận hồ sơ xét chọn danh hiệu "Trí thức KH&CN tiêu biểu"

Kế hoạch triển khai Cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Tuyên Quang năm 2023

Ban hành Thể lệ Cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Tuyên Quang năm 2023

Chưa có video
Số lượt truy cập: 988455- Đang online : 141