• Tin tiêu điểm

Khoa học & Công nghệ » Khoa học XH & NV

Một cánh cửa để bước ra ngoài tháp ngà học thuật Thông qua các hoạt động đổi mới sáng tạo bao trùm, hay đổi mới sáng tạo hướng tới những phân khúc khách hàng chưa được quan tâm phục vụ, các trường đại học có thể phát huy tốt nhất vai trò cộng đồng của mình.

Một lịch sử độc đáo về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại "Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925 – 1945" của GS. Bùi Xuân Bào có lẽ là nghiên cứu đầu tiên về sự khai sinh và tiến trình của thể loại tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ Việt Nam, một thể loại quan trọng bậc nhất của văn học hiện đại.

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ cuối): Đi tìm lối thoát Sau rất nhiều tranh luận của nhà khoa học và nhà quản lý thì chúng ta có nên đặt niềm tin vào việc có thể sửa đổi thấu đáo Nghị định 70 để tháo gỡ nút thắt trên con đường chuyển giao công nghệ?

Nỗi lo về sự áp đảo của tiếng Anh trong giáo dục Trong khi một số nước vẫn đang chủ trương mở rộng các chương trình đào tạo bằng tiếng Anh nhằm thu hút sinh viên quốc tế thì một số nước khác đã bắt đầu lo lắng về sự áp đảo của tiếng Anh trong môi trường học thuật.

Cần nhiều văn mẫu hơn nữa Văn mẫu, một hiện tượng nhức nhối lâu nay, chỉ có thể giải quyết bằng các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ, thay vì những lời kêu gọi về ý thức.

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề

Nghiên cứu, tổng kết các vấn đề lý luận và thực tiễn sau gần 40 năm đổi mới Ngày 24/11, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học: Lý luận và thực tiễn qua 40 năm đổi mới và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn mới.

Văn Cao – Một chân dung lớn Tại Hội thảo khoa học với chủ đề “Thế giới Nhạc, Họa, Thơ của Văn Cao” nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của ông (15/11/1923-15/11/2023), Giáo sư Phong Lê với bề dày nghiên cứu của mình đã đưa ra những nhận định sâu sắc về sự nghiệp sáng tác của Văn Cao, đặc biệt ở lĩnh vực âm nhạc và văn học, cũng như những đóng góp to lớn của ông đối với đất nước.

Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao? Tờ Telegraph của Anh mới đây đã đăng một bài viết lý giải vì sao điểm PISA của học sinh Việt Nam lại tốt hơn nhiều nước phát triển và làm rõ điều gì ẩn đằng sau một hệ thống giáo dục hiệu quả bất chấp nguồn lực hạn chế cũng như liệu các nước đang phát triển khác có thể rút ra bài học gì.

Mô hình học 2 buổi/ngày: Bảo đảm quyền được học thêm? Mô hình học 2 buổi/ngày là xu hướng được nhiều nước trên thế giới cố gắng áp dụng từ hàng chục năm trở lại đây

Trang tiếp

Văn bản chỉ đạo điều hành
Chưa có video
Số lượt truy cập: 1242088- Đang online : 9573